Món bánh 11 tháng trước

Cách gói BÁNH CHƯNG ngon chuẩn truyền thống cho ngày Tết

Là một người con của đất Việt, khi nhắc đến dịp lễ tết thì chúng ta không thể bỏ qua món bánh chưng. Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dù đây là một món ăn truyền thống và vô cùng quen thuộc nhưng cách làm bánh chưng không phải ai cũng biết.

Sau đây ReviewAZ xin giới thiệu bài viết chia sẻ cho bạn đọc cách làm bánh chưng ngon cho ngày tết. Hãy đón đọc bài viết của chúng tôi để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

Bánh chưng - món ăn truyền thống trong dịp tết Nguyên Đán

Bánh chưng là một món bánh truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bánh chưng theo quan niệm từ thời xa xưa nó là biểu tượng cho đất. Nguyên liệu chính làm lên trước bánh chưng là từ gạo nếp trắng ngần, phần nhân có thịt mỡ tiêu và đậu xanh,... Tất cả được gói gọn trong lớp lại sông xanh mượt sau đó dùng các sợi lạt mềm xèo để buộc chặt. Tạo nên chiếc bánh chưng hoàn chỉnh có hình vuông và đẹp mắt.

 

Bánh chưng - món ăn truyền thống trong dịp tết Nguyên Đán

Trong những ngày lễ tết, bánh chưng trong mâm cỗ thể hiện ý nghĩa biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, giúp cho mùa màng bội thu và mang lại cho người dân cuộc sống ấm no. Không những thế, bánh chưng trong ngày tết còn được dùng để thờ cúng. Nó biểu tượng cho lòng hiếu thảo, hiếu kính của con cháu đối với tổ tiên và những người đã khuất.

Ngoài ra trong dịp lễ tết, bánh chưng còn là món quà biếu tết ý nghĩa đối với người quen, họ hàng. Bánh chưng trong mâm ngũ quả ngày tết có ý nghĩa cho sự tương sinh tương khắc trong ngũ hành.

Thật vậy, nói đến bánh chưng là nói đến tết. Vì vậy dù đang làm việc ở đâu, người Việt cũng luôn mong ngóng được trở về quê quần với gia đình. Cùng nhau làm nên chiếc bánh chưng và ngồi bên cạnh bếp được ôn lại chuyện xưa. Trong không khí những ngày cuối năm như vậy, còn chần chờ gì mà không học ngay cách gói bánh chưng để trổ tài cho gia đình mình nào.

Nguyên liệu làm chuẩn bị làm Bánh chưng

Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra cho bản đồ các nguyên liệu cần thiết để làm bánh chưng. Số lượng này đủ làm năm trước bạn trưng:

  • 650g gạo nếp
  • 400g đậu xanh không vỏ
  • 300g thịt heo ba chỉ
  • Lá rong
  • Lạc hoặc dây
  • Gia vị: tiêu, mắm, muối, mì chính

Cách làm Bánh chưng đúng chuẩn vị TẾT

Đây là một món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vì vậy là một người con của đất Việt, bạn phải biết cách làm bánh chưng trong các dịp lễ tết. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu cho bạn đọc các bước để làm bánh chưng:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

 

Cách làm Bánh chưng

Đầu tiên bạn hãy đem gạo nếp đi ngâm trước. Gạo nếp phải được ngâm ít nhất 4 tiếng hoặc để ngâm qua đêm thì càng tốt. Để gạo nếp có màu xanh thì bạn có thể ngâm chung lá riềng hoặc lá dứa với gạo nếp. Phần đậu xanh không giận vò bạn cũng ngâm trong nước qua đêm hoặc ít nhất 4 tiếng.

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Gạo nếp đã ngâm xong, bạn cho cậu nếp ra dù và để cho gạo nếp được ráo nước. Dắt vào gạo nếp một đến hai muỗng muối và dùng tay để trộn đều lên. Đậu xanh bạn cũng làm tương tự nhưng bạn cần trộn đều đậu xanh cùng muối và hạt tiêu. Thịt heo ba chỉ sau khi rửa sạch thì cho vào một chiếc ô tô và ướp với muối đường và tiêu. Lá dong đem đi rửa sạch với nước và trần qua với nước sôi để lá không bị giòn.

Bước 3: Gói bánh chưng

Bạn cần chuẩn bị một chiếc gương hình vuông để khi quay bánh bánh sẽ vuông và đẹp hơn. Tiếp theo, bạn xếp 4 lá dong vào khuôn. Cách xếp lá như sau: gập mép dưới lên, rồi gấp mép bên trái qua để có thể tạo đường nếp cho lá. Sau đó thực hiện tương tự với ba chiếc lá còn lại.

 

Gói bánh chưng

Sau khi đã xếp bốn lá dong vào khuôn thì bạn tiến hành đồ gạo nếp lên. Dùng tay trái đều cho gạo nếp kín 4 góc, phần giữ để lõm. Tiếp theo đổ đậu xanh vào và cho một miếng thịt đã ướp lên. Sau đó lại tiếp tục đổ đậu xanh cuối cùng là đổ gạo nếp lên. Dùng dây hoặc là để buộc chặt lại. Lưu ý bạn không nên buộc dây quá chặt vì bánh có thể nổ ra trong quá trình nấu trong nồi.

Bước 4: Luộc bánh chưng

Bước cuối cùng chúng ta sẽ tiến hành luộc bánh. Chuẩn bị một chiếc nồi lớn sau đó sếp bánh vào trong nồi. Chuyển thành đổ nước sao cho nước ngập bánh. Đối với một chiếc bánh chưng cỡ nhỏ thì thời gian luộc sẽ khoảng năm tiếng. Tuy nhiên với những chiếc bánh to hơn thì cần thời gian được lâu hơn.

Nếu bạn nướng bánh bằng nồi áp suất, thì thời gian ruột của bạn có thể chỉ cần đến một tiếng. Trong quá trình luộc bạn cần chuẩn bị thêm một nồi nước sôi. Để khi nước trong nồi bị cạn thì hãy dùng nồi nước đó để thêm vào kịp thời.

Khi đã luộc bánh được nửa thời gian thì hãy chờ bánh lại và thay nước mới. Điều này sẽ giúp cho việc bánh không bị sống và chín không đều.

Bước 5: Thành phẩm

Sau khi bánh chín thì hai phút ra và ngâm trong khoảng 20 phút với nước lạnh. Dùng một vật nặng đè lên bánh để ép hết nước trong bánh ra. Điều này giúp cho bánh chưng được bảo quản lâu hơn và không bị nhão.

 

Thành phẩm

Thời gian ép trong vòng 5 đến 8 tiếng là được.

lạnh ngâm trong 20 phút. Sau đó để bánh ráo nước rồi dùng vật hơi nặng đè lên bánh để ép nước ra, giúp bánh chưng không bị nhão và bảo quản được lâu hơn. Ép trong vòng 5 - 8 tiếng là được.

Xem thêm: Cùng bạn làm gà hấp muối đổi gió mâm cỗ tết

Yêu cầu sau khi hoàn thành bánh chưng

Bánh chưng sau khi chúng ta hoàn thành, khi bóc lớp lá dong bên ngoài, phần bánh chưng bên trong phải có màu xanh đẹp mắt. Bánh chưng không bị nhão cũng không bị sống. Nhân thì bên trong chín và mềm. Khi ăn miếng bánh chưng phải có độ mềm và dẻo. Thì bên trong được nêm nếm vừa vặn.

 

Yêu cầu sau khi hoàn thành bánh chưng

Bánh chưng là sự hòa quyện Vị thơm lừng của lá dong và gạo nếp Kết hợp với vị ngọt bùi bùi của đậu xanh và nhân thịt béo ngậy. Tất cả tạo nên món ăn truyền thống và được sử dụng rất nhiều trong các dịp tết nguyên đán của người Việt. Bạn có thể tham khảo một số tiếp anh kèm với bánh chưng để cảm nhận hết hương vị của món bánh này nhé.

Xem thêm: Làm dưa góp giòn ngon cho ngày tết nhanh chóng với các bước làm đơn giản 

Cách bảo quản bánh chưng

Bánh chưng sau khi ép trong vòng năm đến tám tiếng để ép hết nước ra ngoài. Sau bước này thì chúng ta sẽ bảo quản bánh chưng như thế nào. Sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách bảo quản bánh chưng nhé:

  • Bạn có thể bảo quản bánh chưng trong ngăn mát của tủ lạnh, thấy bảo quả này sẽ giữ được bánh chưng lâu trong khoảng một tháng. Trước khi ăn bạn nên cho bánh chưng hấp lại hoặc dán đều được.
  • Nếu bạn bảo quản bánh chưng ở ngoài thì bạn nên để ở nơi khô ráo và thoáng mát. Với điều kiện này bạn có thể bảo quản bánh chưng khoảng 7 đến 10 ngày.

Trên đây là bài viết của chúng tôi giới thiệu cho bạn đọc về cách làm bánh chưng. Trong những ngày cuối năm này. Hãy cùng với gia đình bạn bè và người thân quây quần và cùng nhau gói những chiếc bánh chưng đón tết thối nào!

Xem thêm: Hướng dẫn làm mứt dừa tết đơn giản, thơm ngon tại nhà

image

By: Nguyễn Thảo Vi

09/05/23

Có thể bạn quan tâm!

Cách làm bánh pudding thơm mềm ngon miệng cho các bé yêu 09/05/23

Cách làm bánh pudding thơm mềm ngon miệng cho các bé yêu

Bánh pudding là một loại bánh xuất xứ từ châu âu và được du nhập vào Việt Nam trong thời gian gần đây. Tuy nhiên...

Cách làm bánh tiramisu thơm ngon cực đơn giản ngay tại nhà 09/05/23

Cách làm bánh tiramisu thơm ngon cực đơn giản ngay tại nhà

Bánh ngọt từ lâu quen thuộc trên thị trường ẩm thực Việt với mẫu mã và hương vị vô cùng đa dạng. Một trong số...

Cách gói BÁNH CHƯNG ngon chuẩn truyền thống cho ngày Tết 09/05/23

Cách gói BÁNH CHƯNG ngon chuẩn truyền thống cho ngày Tết

Là một người con của đất Việt, khi nhắc đến dịp lễ tết thì chúng ta không thể bỏ qua món bánh chưng. Bánh chưng...