Nếu bạn đang làm trong lĩnh vực truyền thông - marketing thì CTR chắc chắn là một thuật ngữ quen thuộc rồi đúng không? CTR được dùng để đo mức độ tin cậy cho các website. Cụ thể thì CTR là gì? Có những cách nào để tính toán CTR hay không? Nếu đang thắc mắc thì bài viết này dành cho bạn đó nhé.
Nội dung bài viết[Hiển thị]
CTR là từ viết tắt của cụm từ click through rate, được dịch ra tiếng việt là tỷ lệ nhấp chuột. Nó được dùng nhiều khi đánh giá mức độ hiệu quả của website qua google adwords và facebook ads. Khi các thông báo hiển thị trên các trang đó, thì CTR được tính là tỷ lệ của số lần nhấp vào quảng cáo.
Hiện nay trong lĩnh vực truyền thông và marketing thì CTR sẽ được tính trực tiếp vào doanh thu của doanh nghiệp. Việc bạn tăng được lượng click vào các trang chính thống hay sản phẩm của bạn. Điều này sẽ giúp cho google đánh giá cao chất lượng của website và từ đó giúp tiếp cận gần hơn với đối tượng khách hàng.
Tỷ lệ CTR trong adwords cũng vô cùng quan trọng đối với nhiều công ty. Tuy nhiên quảng cáo trên nền tảng này sẽ có mất phí. Đối với Google adwords thì tỷ lệ 15% được xem là tốt nhất. Nếu xác định đúng đối tượng thì tỷ lệ nhấp chuột vào đó sẽ khá cao.
Đây chính là một loại CTR phổ biến nhất hiện nay. Ở trong seo bạn sẽ có thể biết được số lượng người tìm kiếm bài viết của bạn. Hoặc có bao nhiêu người tiếp cận đến trang web của doanh nghiệp. Thông thường những trang xuất hiện đầu tiên trên kết quả tìm kiếm sẽ có lượng traffic rất lớn. Số lượng đó càng cao thì tỷ lệ CTR càng gia tăng.
Có thể bạn chưa biết: Những thông tin về DISC là gì? Hướng dẫn cách đọc biểu đồ DISC
Hiện nay công thức tính CTR đơn giản nhất như sau:
Nếu chỉ số CTR đó cao thì có nghĩa là người dùng đang quan tâm và có nhu cầu tiếp nhận thông tin mà bạn mang lại. Điều đó cũng thể hiện rằng những sản phẩm của công ty cực kỳ hữu ích và đáp ứng được mong muốn của người dùng. Các doanh nghiệp hiện nay thường dựa vào mức độ CTR để đánh giá kết quả chiến dịch quảng cáo sản phẩm.
Kết quả CTR không có một con số chung cụ thể nào để đánh giá độ tốt hay không tốt. Điều này tùy thuộc vào chiến dịch quảng bá sản phẩm của bạn, cũng như mục tiêu mà bạn đặt ra. Đặc biệt là nếu mức độ hiển thị quảng cáo của bạn gia tăng thì số lượt CTR cũng có thể tăng đó nhé.
Thông thường thì khi quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội như facebook, instagram, tiktok,... các doanh nghiệp nên đặt CTR là 9%. Còn với những trang web hay trên adwords thì CTR từ 2% trở lên được xem là đạt kết quả tốt. Một mẹo để tăng chỉ số CTR là tối ưu hóa web để tiếp cận dễ dàng hơn với khách hàng.
Với mục tiêu được xác định như thế thì làm sao để tăng được chỉ số CTR? Đây được coi là thắc mắc của không ít các doanh nghiệp hiện nay trên thị trường. Bởi tỷ lệ cạnh tranh trên các nền tảng là rất lớn, vì thế quảng cáo cũng có nhiều khốc liệt. Hãy bỏ túi ngay những mẹo nhỏ bên dưới mà chúng tôi đưa ra nhé.
Nội dung quảng cáo là một trong những chìa khóa làm tăng lượng tương tác. Vì thế nên chú ý để tạo nên được ấn tượng tốt giúp người đọc bỏ thời gian click vào nó. Cần phân tích dữ liệu và nghiên cứu đối tượng khách hàng cụ thể. Xem họ là ai? Họ đang cần điều gì? Họ có gặp khó khăn gì hay không? Nội dung content cần hướng đến những câu hỏi đó, sẽ giúp gia tăng chỉ số CTR.
Từ khóa tối ưu sẽ giúp cho quảng cáo được đẩy lên ở đầu. Cần đặt từ khóa ở tiêu đề bài viết, các h2, h3 trong bài. Tuy nhiên không nên lạm dụng từ khóa quá nhiều sẽ gây cho người đọc sự khó chịu. Nên sáng tạo trong quá trình viết, mạnh dạn đặt những tiêu đề gây ấn tượng cho người đọc chú ý.
Phần URL mô tả đến sản phẩm của công ty cần chứa những nội dung có liên quan. Tối ưu hóa URL ảnh cũng như ở các đường backlink. Đặc biệt là phần mô tả meta cần nói cụ thể các nội dung liên quan đến chủ đề hoặc đến thông tin sản phẩm. Người sáng tạo nên dùng từ khóa ở trong phần này một cách tự nhiên.
Có thể bạn chưa biết: Due diligence là gì? Cần những bước nào trong thẩm định Due diligence?
Hiện nay tỷ lệ cạnh tranh cực kỳ cao giữa các doanh nghiệp. Vì thế yêu cầu bạn phải có một chiến lược đầu tư cụ thể để nhằm tăng CTR.
Đây là một số lưu ý dành cho bạn:
Nói tóm lại thì CTR là rất quan trọng để xây dựng độ uy tín ở khách hàng. Đó chính là lý do mà ReviewAZ có bài viết CTR là gì hôm nay. Hy vọng những thông tin đó sẽ có ích cho bạn đọc.
Có thể bạn chưa biết: GRDP là gì? Phương pháp tính giá trị GRDP theo nhiều góc độ
Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang ứng dụng các triết lý kinh doanh của Nhật Bản nhằm cải tiến về chất lượng. Một trong số...
Xu thế kinh tế nước ta hiện nay đang đi trên con đường hội nhập và phát triển. Các doanh nghiệp cũng có xu hướng...
khái niệm về tứ giác nội tiếp và các kiến thức liên quan về khái niệm này luôn là đề bài khó. Hãy cùng chứng...
Trong toán học đã có rất nhiều thuật ngữ quen thuộc như số lẻ, số chẵn, số hữu tỉ,.. Bạn có còn nhớ về kiến...
Xử lý công việc nộp thuế thông qua mạng trực tuyến là giải pháp tiết kiệm thời gian và chi phí hiệu quả. Vậy bạn...
Với những người thường xuyên tham gia vào thiết kế, đặc biệt thiết kế website chắc chắn không còn quá xa lạ với từ layout....