Với những người thường xuyên tham gia vào các khoản đầu tư chắc chắn không quá lạ với Due diligence. Tuy nhiên, đối với nhiều người thì đây là một cụm từ khá mới lạ. Vậy để có thể hiểu hơn Due diligence là gì? Cần những bước nào trong thẩm định vấn đề này. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây để cùng đi tìm câu trả lời nhé!
Nội dung bài viết[Hiển thị]
Due diligence là hoạt động thẩm tra, thẩm định. Hoạt động này được áp dụng để điều tra về một doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trước khi ký kết hợp đồng. Cụm từ này thường được áp dụng trong phổ biến với những cuộc điều tra tự nguyện.
Đây được biết đến là một nhiệm vụ rất quan trọng trong việc thu mua một công ty hay việc đầu tư vào một sản phẩm có tiềm năng. Những vấn đề này sẽ được đánh giá một cách tỉ mỉ và khách quan nhất. Từ đó xác định được những khía cạnh và hồ sơ tài chính để đưa ra những nhận định chính xác.
Vậy Due diligence gồm những hình thức kiểm tra nào? Dưới đây là một số cách kiểm tra phổ biến và thường xuyên được sử dụng:
Ngoài ra, cũng có một số vấn đề khác cũng được tiến hành và rà soát thành các khía cạnh riêng:
Các vấn đề thẩm định đều tuân thủ theo pháp luật và luôn được tiến hành một cách minh bạch.
Có thể bạn chưa biết: GRDP là gì? Phương pháp tính giá trị GRDP theo nhiều góc độ
Để có thể tìm hiểu sâu hơn về Due diligence là gì. Hãy cùng theo dõi một số thông tin dưới đây để có thể hiểu quy trình kiểm định của một số nhà đầu tư (bên mua). Các bước cụ thể gồm:
Tại bước này cần chú vào tình hình giá cổ phiếu của công ty đó. Từ đó biết được vốn hóa thị trường của công ty ra sao. Thường những công ty có vốn hóa lớn nguồn thu nhập ổn định, giá cổ phiếu ít biến động. Còn với những công ty có vốn hóa ít thì nguồn thu nhập nhỏ, cổ phiếu thường xuyên biến động.
Tại bước này cần theo dõi các xu hướng trong doanh thu. Thông thường là những vấn đề về tỷ suất lợi nhuận và chi phí trong hoạt động. Lợi nhuận lúc này được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho thu nhập ròng của công ty.
Sau khi xem xét công ty, doanh nghiệp muốn thu mua thì nên xem xét lại quy mô công ty có cần mở rộng hay không. Bởi tỷ lệ cạnh tranh cao dẫn đến công ty đó có sức ảnh hưởng lớn và thuận lợi cho việc thẩm định.
Khi công ty có nhiều hơn một ngành nghề thì sẽ tạo nên tiềm năng phát triển và chứng tỏ được khả năng dẫn đầu.
Để có thể đánh giá được một công ty thì các nhà đầu tư cần dựa vào rất nhiều số liệu khác nhau. Mọi người không chỉ đánh giá trên một vấn đề nhất định. Bên cạnh đó sẽ suy sét thêm một số các mặt khác. Từ đó mới đưa ra quyết định đầu tư hay không.
Công ty có thể quản lý bởi những người sáng lập. Trong các trường có nhiều các thành viên quản trị mới, thường những người trẻ có xu hướng trở thành người dẫn đầu sáng lập.
Tuy nhiên nhiều công ty sẽ xem xét những giám đốc điều hành có tỷ lệ cổ phần cao. Xem xét những người này có bán cổ phiếu của mình hay không. Và đối với hoạt động này giống như một điểm cộng trong tiềm năng. Bởi những giám đốc có quyền lợi trong hiệu suất cổ phiếu là một việc tốt. Việc đó cũng giống như các cổ đông sẽ phục vụ một cách tốt nhất.
Với vai trò hiển thị số tài sản cũng như số nợ cần trả và số tiền mặt có sẵn. Tùy thuộc vào mức độ nợ mà sẽ đưa ra những suy nghĩ riêng. Tuy nhiên tùy thuộc vào quy mô và loại hình kinh doanh khác nhau. Từ đó tính toán vào tài chính và khả năng làm ra tiền mặt để chi trả các khoản nợ hay không?
Có thể bạn chưa biết: Packing list là gì? Nội dung nào cần có trên hóa đơn đóng gói hàng?
Ngoài những vấn đề trên thì việc xem xét biến động ngắn hạn và dài hạn cổ phiếu của doanh nghiệp cũng quan trọng. Vấn đề cần quan tâm là liệu có thể duy trì ổn định lâu dài được hay không.
Bên cạnh đó điều tra lợi nhuận thu được trong lịch sử, xem xét mức độ biến động như thế nào. Chú ý đến các vấn đề về hiệu suất đã xảy không quá ảnh hưởng đến những biến động trong tương lai.
Một bước kiểm định mà chắc chắn cần xác nhận là số cổ phiếu còn lại bao nhiêu trong công ty. Và liệu số cổ phiếu có ảnh hưởng đến việc thu mua hay không.
Chú ý đến các vấn đề có khả năng làm giá cổ phiếu bị ảnh hưởng. Như cách làm loãng số cổ phiếu.
Việc kiểm tra sự rủi ro là đặc điểm chung trên toàn ngành và đây là sự cần thiết. Vì những trường hợp không cạnh tranh được với đối thủ có thể gây thất thoát. Từ đó sẽ gây nên những ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, công ty đang thu mua.
Vì vậy vấn đề kiểm tra, kiểm định cần phải thực hiện thật sát sao và lưu tâm. Đây là một trong những bước quan trọng trong việc thu mua. Từ đó có thể tránh tối đa những tổn thất, thất thoát có khả năng dính phải.
Trên đây là một số thông tin về Due diligence là gì mà chúng tôi muốn cung cấp tới các bạn. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp những nhà đầu tư nhận thức được sự quan trọng trong thẩm định, kiểm tra. Từ đó sẽ đưa ra những phương án phát triển hợp lý trong tương lai. Bên cạnh đó đừng quên truy cập ReviewAZ để biết thêm những thông tin bổ ích khác.
Có thể bạn chưa biết: Partner là gì? Ý nghĩa của partner trong lĩnh vực kinh doanh
Với những người thường xuyên sử dụng các dịch vụ tiện ích để gửi tiết kiệm chắc chắn không quá xa lạ với Credit. Vậy...
KPI được xem là 1 trong 10 công cụ hỗ trợ quản lý được tìm kiếm nhiều nhất. Vậy bạn có biết KPI là gì...
Với cardio, bạn có thể kết hợp rất nhiều loại bài tập khác nhau để cải thiện sức khỏe. Vậy cardio là gì và nó...
Đây là một căn bệnh dai dẳng, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và tâm lý của chúng ta. Vậy vảy nến là gì?...
Chắc hẳn bạn đã từng bắt gặp về PCS ở một nơi nào đó. Chính xác, đây là khái niệm khá phổ biến hiện nay....
Trạng ngữ là một thành phần câu quen thuộc mà hầu như bất kỳ ai trong chúng ta cũng đã từng được học qua. Cùng...