Định kỳ hàng quý, các doanh nghiệp đều phải có những thống kê, báo cáo về tình hình hoạt động tài chính. Nhiệm vụ của những kế toán, kiểm toán viên chính là nộp các bảng cân đối kế toán chi tiết, đầy đủ nhất. Vậy đây là tài liệu gì? Cách lập bảng cân đối kế toán như thế nào? Trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nhé.
Nội dung bài viết[Hiển thị]
Nhiệm vụ của các kế toán viên trong doanh nghiệp là luôn nắm chắc về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Họ cần báo cáo rất nhiều số liệu thu chi, vì thế việc lập ra ra bảng cân đối kế toán là giải pháp hoàn hảo để tổng hợp, báo cáo nhanh chóng nhất.
Trước khi đi tìm hiểu cách lập bảng cân đối kế toán, chúng ta cần biết đây là tài liệu gì?
Bảng cân đối kế toán được hiểu là một báo cáo tài chính vô cùng quan trọng, có quy mô tổng hợp. Nhìn vào tài liệu này, doanh nghiệp có thể thấy được tổng quát toàn bộ những tài sản, nguồn vốn hiện có. Đây có thể được ví như một bức ảnh chụp nhanh nguồn lực tài chính doanh nghiệp.
Mỗi bảng cân đối kế toán đều chỉ có giá trị trong một thời điểm nhất định.
Theo quy định, một bảng cân đối kế toán phải được chia làm 2 phần: phần tài sản và nguồn vốn.
Tài sản ngắn hạn: vốn đầu tư bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản cần thu, hàng tồn kho.
Tài sản dài hạn: nợ dài hạn cần thu, tài sản cố định, tài sản đầu tư dở dang, khoản đầu tư tài chính dài hạn.
Nợ phải trả: có hai khoản là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Chủ sở hữu: bao gồm vốn đầu tư ban đầu, các quỹ không chia lợi nhuận và hệ thống lợi nhuận chưa được phân phối.
Có thể bạn chưa biết: Cách tính thuế tncn - thu nhập cá nhân.Trường hợp nào phải nộp thuế tncn?
Lập bảng cân đối kế toán như thế nào luôn là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Làm sao để giải quyết một khối lượng dữ liệu khổng lồ một cách nhanh chóng, khoa học?
Để lập bảng cân đối kế toán, bạn có thể áp dụng công thức chung như sau:
Lưu ý: Tổng tài sản sẽ bằng tổng giá trị nguồn vốn.
Tên các chỉ tiêu |
Mã số quy định |
Công thức tính |
Số dư cuối kỳ của tài khoản doanh nghiệp |
||||||||
Dư Nợ |
Dư Còn |
||||||||||
A. Tài sản ngắn hạn |
100 |
|
|
|
|||||||
I. Tiền và các khoản tài sản tương đương |
110 |
110=111+112 |
|
|
|||||||
1. Tiền |
111 |
|
111,112, 114 |
|
|||||||
2. Các tài sản tương đương tiền |
112 |
|
1281,1288 (các khoản đầu tư dưới 4 tháng) |
|
|||||||
II. Khoản tài chính ngắn hạn |
120 |
120=121+122+123 |
|
|
|||||||
1. Chứng khoán kinh doanh trong năm |
121 |
|
121 |
|
|||||||
2. Dự phòng khoản giảm chứng khoán kinh doanh |
122 |
|
|
229 |
|||||||
3. Khoản đầu tư cho tới ngày nắm giữ đáo hạn |
123 |
|
1281,1282,1288 (các khoản có kỳ hạn dưới 11 tháng) |
|
|||||||
III. Các khoản ngắn hạn bắt buộc phải thu |
130 |
130=131+132+133+ 134+135+136+137 |
|
|
|||||||
1. Khoản phải thu ngắn hạn của KH |
131 |
|
131 (kỳ hạn thu tiền dưới 11 tháng) |
|
|||||||
2. Trả trước cho người bán |
132 |
|
331 (số đã trả trước dưới 12 tháng |
|
|||||||
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn |
133 |
|
1362,1363,1368 (kỳ hạn thu tiền dưới 12 tháng) |
|
|||||||
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD |
134 |
|
337 |
|
|||||||
5. Khoản phải thu về để vay ngắn hạn |
135 |
|
1283 |
|
|||||||
6. Các khoản phải thu khác |
136 |
|
1385, 1388, 334, 338, 141, 244, 1381 |
|
|||||||
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn chưa đòi được |
137 |
|
|
2293 (ghi âm) |
Tên các chỉ tiêu |
Mã số quy định |
Công thức tính |
Số dư cuối kỳ vẫn còn trong tài khoản |
||||
Dư Nợ |
Dư Còn |
||||||
|
|
|
|
|
|||
I. Khoản nợ ngắn hạn |
310 |
310=311+339 |
|
||||
1. Khoản nợ trả người bán ngắn hạn |
311 |
|
|
331 (kỳ hạn dưới 11 tháng) |
|||
2. Khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn |
312 |
|
|
131 |
|||
3. Các khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước |
313 |
|
|
333 |
|||
4. Khoản phải trả người lao động |
314 |
|
|
334 |
|||
5. Các phần chi phí phải trả ngắn hạn |
315 |
|
|
335 (chi phí phải trả dưới 12 tháng) |
|||
6. Chi phí trả nội bộ ngắn hạn |
316 |
|
|
3362,3363,3368 |
|||
7. Chi phí trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng |
317 |
|
|
337 |
|||
8. Phần tiền doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn |
318 |
|
|
3387 ( cần thực hiện trong vòng 11 tháng) |
|||
9. Chi phí phải trả ngắn hạn khác |
319 |
|
|
338,138,344 |
|||
10. Số tiền vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn |
320 |
|
|
341,34311 ( thanh toán trong 11 tháng) |
|||
11. Phần tiền dự phòng phải trả ngắn hạn |
321 |
|
|
352 |
|||
12. Phần quỹ khen thưởng, phúc lợi |
322 |
|
|
353 |
|||
13. Số quỹ bình ổn giá |
323 |
|
|
357 |
|||
14. Các giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ |
324 |
|
|
171 |
|||
II. Phần nợ dài hạn |
330 |
Mã số 330 + Mã số 339 |
|
|
|||
1. Chi phí cần phải trả người bán dài hạn |
331 |
|
|
331 ( trên 11 tháng) |
|||
2. Chi phí người mua trả tiền trước |
332 |
|
|
131 (trên 11 tháng) |
|||
3. Chi phí phải trả dài hạn |
333 |
|
|
335 |
|||
4. Khoản cần trả nội bộ về vốn kinh doanh |
334 |
|
|
3361 |
|||
5. Khoản cần trả nội bộ trong thời gian dài hạn |
335 |
|
|
3362, 3363, 3368 |
|||
6. Những chi phí chưa thực hiện dài hạn |
336 |
|
|
3387 ( doanh nghiệp phải thực hiện trên 11 tháng) |
|||
7. Khoản cần trả dài hạn khác |
337 |
|
|
338,344 (chi tiết các khoản kỳ hạn trên 12 tháng) |
|||
8. Những khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn |
338 |
|
34312 (âm) |
341 (kỳ hạn trên 12 tháng) ,34311, 34313 |
|||
9. Cổ phần trái phiếu chuyển đổi |
339 |
|
|
3432 |
Có thể bạn quan tâm: Tài sản cố định là gì? Hướng dẫn phân loại tài sản cho các doanh nghiệp
Toàn bộ phần tài sản và phần nguồn vốn hiện hành mà doanh nghiệp đang có, cần phải được thống kê và sử dụng một các khoa học, hợp lý. Đó là lý do khiến những bảng cân đối kế toán phổ biến và trở thành tài liệu bắt buộc trong các doanh nghiệp.
Vậy ý nghĩa của bảng cân đối kế toán đối với phần tài sản và phần vốn của doanh nghiệp là gì?
Lập bảng cân đối kế toán giúp phản ánh toàn bộ số tài sản và số vốn hiện có trong quỹ của doanh nghiệp. Số tài sản này hoàn toàn thuộc quyền quản lý, sở hữu của chủ doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, trong bảng cân đối kế toán cũng nêu ra đầy đủ quy mô, cơ cấu của các khoản nợ. Điều này là cơ sở pháp lý để doanh nghiệp thực hiện thanh toán, hoàn trả và thực hiện trách nhiệm đối với khoản nợ.
Bảng cân đối kế toán có vai trò vô cùng to lớn đối với ngân sách của doanh nghiệp. Chỉ cần nhìn vào tài liệu này, lãnh đạo công ty có thể ngay lập tức nắm bắt được các thông tin tài chính đầy đủ. Nhờ đó, những chính sách thay đổi, điều chỉnh sẽ kịp thời được ban hành.
Ngoài ra, ý nghĩa của bảng cân đối kế toán còn là dự đoán về các rủi ro tài chính có thể xảy ra trong quá trình hoạt động.
Vì vậy mà tài liệu này luôn cần được cập nhật hàng năm, hàng quý, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình kinh doanh, đầu tư của công ty mình.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về cách lập bảng cân đối kế toán mới nhất 2021. Nếu bạn là một kế toán, kiểm toán viên, bài viết chắc chắn sẽ mang tới nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bạn. Theo dõi ReviewAZ để đón đọc thêm nhiều bài viết bổ ích hơn nhé.
Có thể bạn quan tâm: Lợi nhuận ròng là gì? Làm thế nào để gia tăng lợi nhuận ròng?
Các mặt trong cuộc sống được phân chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau. Ở mỗi lĩnh vực lại có những thuật ngữ đại diện...
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, có rất nhiều thuật ngữ người dùng cần phải biết. Một trong số đó là từ legacy. Vậy...
Kinh doanh khách sạn cần những gì để tồn tại trong thị trường cạnh tranh? Để thành công, khách sạn cần có đặt phòng trực...
Định lý Pitago hay định lý định lý Fermat đã vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực toán học rồi. Nhưng bạn đã từng nghe...
Từ ngữ Bracket được xuất hiện khá nhiều nhưng vẫn có nhiều người bị nhầm lẫn giữa các lớp nghĩa với nhau. Vậy bracket là...
Đối những công ty/doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, việc nắm bắt rõ khái niệm CIF là gì có vai trò...