Trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh hay tài chính - ngân hàng, lợi tức là khái niệm đã quá quen thuộc. Đây là một thuật ngữ đề cập đến số tiền lãi song lại có những điểm khác biệt với lãi suất. Vậy lợi tức là gì? Có những quy định cụ thể như thế nào liên quan đến chúng? Trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những thắc mắc này.
Nội dung bài viết[Hiển thị]
Lợi tức là một thuật ngữ được ra đời trong lĩnh vực kinh tế học, đề cập đến các khoản lợi nhuận (còn biết đến là lời, lãi) thu được khi đầu tư, kinh doanh hoặc gửi tiền tại ngân hàng. Trong từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau, khái niệm này cũng được biết đến với tên gọi khác:
Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, hãy cùng xem xét dựa trên hai góc độ cơ bản:
Có thể bạn quan tâm: Lợi nhuận ròng là gì? Làm thế nào để gia tăng lợi nhuận ròng?
Lợi tức là khái niệm không thể thiếu trong đầu tư, kinh doanh hiện nay. Để có cái nhìn tổng quan, chi tiết nhất về thuật ngữ này, hãy cùng giải đáp những thắc mắc dưới đây để biết thêm thông tin.
Trên thị trường hiện nay lưu hành 4 loại lợi tức chính, cụ thể bao gồm:
Có thể nói, lãi suất và lợi tức là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt song có mối liên hệ mật thiết với nhau. Đặc biệt, lãi suất tín dụng có nhiều điểm tương đồng, là một sự cụ thể hóa của khái niệm lợi tức ứng dụng. Hai khái niệm cụ thể về lợi tức và lãi suất được hiểu như sau:
Liên quan đến lợi tức, có hai khái niệm khác bạn đọc cần biết đó là tỷ suất lợi tức và thuế lợi tức. Cụ thể sẽ được trình bày trong phần tiếp theo của bài viết.
Tỷ suất lợi tức là gì? Theo đó, đây là tỷ lệ chênh lệch giữa lãi phải trả dựa trên số tiền vay ban đầu, theo một thời hạn nhất định, được tính theo đơn vị phần trăm. Công thức tính tỷ suất lợi tức là tiền lợi tức chia tổng số tiền vay, thương này nhân 100%: tỷ suất lợi tức = (lợi tức/tổng tiền vay) x 100%.
Khái niệm tiếp theo cần tìm hiểu là thuế lợi tức. Đây là số tiền mà công ty/doanh nghiệp kiếm được từ hoạt động buôn bán, kinh doanh, sản xuất, vận tải, dịch vụ,... trên lãnh thổ Việt Nam phải trích ra để nộp về cơ quan nhà nước. Những quy định cụ thể về số tiền, cách nộp được quy định cụ thể theo hiến pháp và pháp luật của nước ta.
Có thể bạn quan tâm: Tài sản cố định là gì? Hướng dẫn phân loại tài sản cho các doanh nghiệp
Những quy định liên quan đến thuế lợi tức được quy định cụ thể theo điều 10, điều 11 trong Luật Thuế lợi tức, dành cho các cá nhân, tập thể có liên quan. Nội dung cụ thể như sau:
Theo Điều 10, Luật Thuế lợi tức:
1, Các ngành điện năng, khai thác mỏ, luyện kim, cơ khí, hoá chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến lâm sản, thuỷ sản; xây dựng, vận tải: nộp thuế lợi tức 30%.
2, Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và các lĩnh vực sản xuất khác: nộp thuế lợi tức 40%.
3, Các ngành thương nghiệp, ăn uống, cung cấp dịch vụ các loại: nộp thuế lợi tức 50%.
Quy định riêng với hộ kinh doanh theo mô hình tư nhân, lợi tức thu được lớn hơn 6 triệu VNĐ/tháng. Không chỉ nộp thuế suất ổn định mà còn phải nộp thêm thuế lợi tức bổ sung.
Theo Điều 11, Luật Thuế lợi tức:
a) Đối với ngành sản xuất, xây dựng, vận tải: nộp thuế lợi tức 1%.
b) Đối với ngành thương nghiệp, ăn uống, cung cấp dịch vụ các loại: nộp thuế lợi tức 2%.
a) Ngành sản xuất, thương nghiệp: đến 3 triệu VNĐ.
b) Ngành ăn uống: đến 1.5 triệu VNĐ.
c) Ngành sản xuất gia công, vận tải, xây dựng, dịch vụến 750.000 VNĐ.
Trên đây là bài viết của ReviewAZ giải thích khái niệm “lợi tức là gì”, cung cấp một số khái niệm khác liên quan đến thuật ngữ này. Hy vọng rằng, những thông tin được cung cấp là một cẩm nang hoàn hảo đối với bạn đọc, đặc biệt với những ai đang quan tâm đến lĩnh vực đầu tư, kinh doanh.
Có thể bạn chưa biết: Cách tính thuế tncn - thu nhập cá nhân.Trường hợp nào phải nộp thuế tncn?
Lbs là loại thông số được sử dụng rất nhiều trong các bảng thông số kỹ thuật, tài liệu khoa học. Vậy Lbs là gì...
Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang ứng dụng các triết lý kinh doanh của Nhật Bản nhằm cải tiến về chất lượng. Một trong số...
Nơi đây ngoài có nền kinh tế phát triển còn nổi tiếng với nền văn hóa. Vậy bạn đã biết UAE là gì chưa? Hãy...
CIC là thuật ngữ xuất hiện khi bạn bạn muốn kiểm tra khoản vay ngân hàng, tín dụng của một ai đó. Vậy cụ thể...
“Chia sẻ” hay “chia sẻ” cách viết nào đúng chính tả? Nhiều người hiện nay đang khá phân vân về việc sử dụng 2 cụm...
CEO là người có vị trí cực kỳ quan trọng, chịu trách nhiệm sự thành công hay thất bại của công ty. Vậy CEO là...